Kết quả tìm kiếm cho "món thịt"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2268
“… Mỗi mùa Xuân về, mẹ thêm tuổi mới/ Mỗi mùa Xuân mới, con mừng tuổi mẹ” - “Mừng tuổi mẹ” chính là bài hát chúng tôi hát cùng nhau vào ngày mùng 2 Tết để tặng người mẹ kính yêu của mình. Đó là tục lệ, truyền thống tốt đẹp của gia đình mỗi độ Xuân về” - ông Minh Khoa (ngụ phường Mỹ Xuyên, TP. Long Xuyên) chia sẻ.
Năm 2025, huyện An Phú tiếp tục chăm lo đời sống Nhân dân, đảm bảo an sinh xã hội. Trong đó, thực hiện tốt chính sách an sinh, phúc lợi xã hội, nhất là đối với gia đình chính sách, người lao động, người có hoàn cảnh khó khăn.
Mùa Xuân là thời điểm lan tỏa yêu thương và chia sẻ. Những lời động viên, hỏi thăm chân thành và sự quan tâm kịp thời sẽ giúp hộ nghèo cảm nhận Tết ấm áp hơn.
Với người bệnh tiểu đường, nếu lựa chọn nạp vào cơ thể dư thừa thực phẩm ngày Tết, sẽ phải đối diện với nhiều nguy cơ về mặt sức khỏe.
Các cô gái Malaysia ném quýt xuống sông để tìm chồng, chờ chàng trai có duyên nhặt và liên lạc, người trẻ Hàn Quốc làm lễ cúi lạy 3 lần trước bề trên trong nhà...
Cùng với rất nhiều đặc sản của miền Tây, rắn là món ăn dân dã, ẩm thực thân quen của người dân vùng sông nước. Những món ăn làm từ rắn rất phong phú, trong đó khô rắn là đặc sản nổi tiếng ở vùng đầu nguồn, biên giới của xã Vĩnh Hội Đông, huyện An Phú.
Trong không khí ấm áp của quán cơm nhỏ bé, tôi nhận ra rằng, giá trị của một món ăn không chỉ nằm ở hương vị mà còn ở những câu chuyện, kỷ niệm mà nó mang lại. Quán cơm tấm “âm phủ” không chỉ là nơi để no bụng, mà còn là nơi để con người ta tìm thấy sự sẻ chia, sự ấm áp giữa cuộc sống bộn bề. Có lẽ đó chính là lý do mà quán luôn đông khách, dù chỉ là một góc phố nhỏ, với những chiếc ghế nhựa đơn sơ.
Với người Việt Nam, Tết Nguyên đán không chỉ là lễ hội, mà còn là thời khắc thiêng liêng để tưởng nhớ cội nguồn, đoàn tụ gia đình và duy trì những giá trị văn hóa truyền thống. Nhưng với những người Việt xa quê, Tết mang theo một nỗi niềm khác, vừa ấm áp, vừa man mác buồn.
Tết không chỉ là dịp sum vầy, mong ước những điều mới mẻ, mà còn để hoài niệm về những ký ức một thời, nhớ về nguồn cội. Tết xưa với những hình ảnh trong trẻo của không khí Tết truyền thống như sợi dây níu giữ, chuyển tiếp những nét văn hóa xưa qua từng thế hệ vào mạch sống hiện đại.
Văn hóa ẩm thực được xem là yếu tố không thể tách rời của du lịch. Ngày nay, ẩm thực được nâng tầm lên thành một nghệ thuật. Giá trị văn hóa ẩm thực được thể hiện trong cách chế biến hay cách ăn uống theo đúng kiểu của người dân địa phương. Nắm bắt lợi thế của ẩm thực trong quảng bá văn hóa, kích cầu du lịch, thu hút du khách, những năm gần đây, nhiều địa phương đã chú trọng để phát triển ưu thế này.
An Giang - vùng đất của những cánh đồng lúa vàng óng, rừng tràm xanh ngát và những ngôi chùa cổ kính, là một trong những điểm đến hấp dẫn của miền Tây Nam Bộ. Với vị trí địa lý thuận lợi, cùng sự đa dạng về văn hóa, dân tộc và cảnh quan thiên nhiên, An Giang sở hữu tiềm năng du lịch vô cùng to lớn. Chính sự giao thoa giữa đồng bằng, sông Mekong và vùng núi đã tạo nên bức tranh thiên nhiên đa dạng, tuyệt đẹp, thu hút đông đảo du khách gần xa.
Mùa Xuân, vạn vật như bừng tỉnh sau giấc ngủ đông. Và ở những làng nghề, nghề truyền thống, không khí cũng trở nên nhộn nhịp, tấp nập hơn bao giờ hết.